Soạn bài lớp 7
-
Cổng trường mở ra
-
Mẹ tôi
-
Từ ghép
-
Liên kết trong văn bản
-
Cuộc chia tay của những con búp bê
-
Bố cục trong văn bản
-
Mạch lạc trong văn bản
-
Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
-
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
-
Từ láy
-
Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự và miêu tả
-
Quá trình tạo lập văn bản
-
Những câu hát than thân
-
Những câu hát châm biếm
-
Đại từ
-
Luyện tập tạo lập văn bản
-
Sông núi nước Nam
-
Phò giá về kinh
-
Từ hán việt
-
Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
-
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
-
Bài ca Côn Sơn
-
Từ hán việt (tiếp theo)
-
Đặc điểm của văn bản biểu cảm
-
Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
-
Sau phút chia li
-
Bánh trôi nước
-
Quan hệ từ
-
Luyên tập cách làm văn biểu cảm
-
Qua đèo ngang
-
Bạn đến chơi nhà
-
Chữa lỗi về quan hệ từ
-
Xa ngắm thác núi Lư
-
Từ đồng nghĩa
-
Cách lập ý của bài văn biểu cảm
-
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
-
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
-
Từ trái nghĩa
-
Luyện nói : văn biểu cảm về sự vật, con người
-
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
-
Từ đồng âm
-
Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm
-
Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
-
Thành ngữ
-
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
-
Tiếng gà trưa
-
Điệp ngữ
-
Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
-
Làm thơ lục bát
-
Một thứ quà của lúa non: Cốm
-
Chơi chữ
-
Chuẩn mực sử dụng từ
-
Ôn tập văn biểu cảm
-
Sài Gòn tôi yêu
-
Mùa xuân của tôi
-
Ôn tập tác phẩm trữ tình
-
Ôn tập phần tiếng việt
-
Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)
-
Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo)
-
Chương trình địa phương (phần tiếng việt): Rèn luyện chính tả
-
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
-
Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)
-
Tìm hiểu chung về văn nghị luận
-
Tục ngữ về con người và xã hội
-
Rút gọn câu
-
Đặc điểm của văn bản nghị luận
-
Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
-
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
-
Câu đặc biệt
-
Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
-
Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
-
Sự giàu đẹp của tiếng việt
-
Thêm trạng ngữ cho câu
-
Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
-
Cách làm văn lập luận chứng minh
-
Luyện tập lập luận chứng minh
-
Đức tính giản dị của Bác Hồ
-
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
-
Viết bài tập làm văn số 5: Văn lập luận chứng minh
-
Ý nghĩa của văn chương
-
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
-
Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
-
Ôn tập văn nghị luận
-
Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
-
Sống chết mặc bay
-
Cách làm bài văn lập luận giải thích
-
Luyện tập lập luận giải thích
-
Viết bài tập làm văn số 6: Văn lập luận giải thích
-
Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
-
Luyện nói: Bài văn giải thích một số vấn đề
-
Ca Huế trên sông Hương
-
Liệt kê
-
Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
-
Quan Âm Thị Kính
-
Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
-
Văn bản đề nghị
-
Ôn tập phần văn
-
Dấu gạch ngang
-
Văn bản báo cáo
-
Kiểm tra phần văn lớp 7 học kì 2
-
Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
-
Ôn tập về phần tập làm văn
-
Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả (Lớp 7)
Cảm nghĩ về cô giáo của em
Danh mục: Soạn văn
Cảm nghĩ về cô giáo của em 5 (100%) 1 vote Đề bài: Cảm nghĩ về cô giáo của em Bài làm Cảm nghĩ về cô giáo của em – Ai ai trong cuộc đời học sinh cũng có một người thầy hay một người cô giáo mà mình yêu mến, kính trọng. Em cũng vậy, trong cuộc đời làm học trò của mình, em được nhiều thầy cô dạy dỗ và thầy cô nào em cùng yêu mến, kính trọng nhưng ...

Đề bài:
Bài làm
– Ai ai trong cuộc đời học sinh cũng có một người thầy hay một người cô giáo mà mình yêu mến, kính trọng. Em cũng vậy, trong cuộc đời làm học trò của mình, em được nhiều thầy cô dạy dỗ và thầy cô nào em cùng yêu mến, kính trọng nhưng người khiến em yêu mến nhất chính là cô Hương. Cô Hương là giáo viên chù nhiệm của em hai năm cuối cấp dưới mái trường tiểu học.
Cô giáo của em có vóc dáng hơi mập nhưng khá cao, cô năm nay hai mươi tám tuổi. Khuôn mặt cô hình trái xoan rất đẹp. Mái tóc cô dài, óng ả, có màu đen nhánh. Cô có một đôi mắt rất đẹp, nổi bật trên khuôn mặt. Cô rất hay cười và mỗi lần cười cô đều khiến cho chúng em thấy vui lây vô cùng, vì cô có má lúm đồng tiền rất duyên dáng. Nước da cô trắng ngần, tuyệt đẹp. Mỗi khi cô bước đi trên bục giảng là tà áo dài lại phấp phới bay.
Cô giáo của em viết chữ đẹp vô cùng. Giọng cô giảng bài nghe thật ấm áp, dịu dàng đầy trìu mến, yêu thương. Ở mỗi bài học mà cô mang đến cho chúng em là cả một bầu nhiệt huyết với những bài học đạo đức rất hay mà chúng em mong muốn được học hỏi. Cô là một người giáo viên giàu kinh nghiệm, không chỉ trong chuyên môn, cô còn cực kì tâm lí. Cả lớp em ai cũng đều yêu quý và ngưỡng mộ cô. Em có ước mơ sẽ trở thành một cô giáo giỏi và được các học trò yêu quý như cô.
Trước khi cô đến lớp em và trở thành cô giáo chủ nhiệm, lớp em đã rất nổi tiếng là lớp rất nghịch ngợm, tai quái, các bạn nam lớp em rất hay đánh nhau và khiến cho các thầy cô trong trường rất phiền lòng. Tuy nhiên, cô là người đã chấn chỉnh lại thái độ học tập cũng như ý thức của cả lớp. Có lần, một bạn trong lớp đột nhiên gây hấn với bạn khác. Tình hình rất gay gắt và cá lớp nhốn nháo hẳn lên. Cô nghe được thông tin và vội vàng về lớp. Cô nhanh chóng nắm bắt tình hình và hiểu rõ sự việc. Cô gọi riêng hai bạn ấy ra ngoài để thầy nói chuyện nhẹ nhàng, khuyên bảo các bạn không được như vậy nữa. Nhờ có cô mà hai bạn đã giảng hòa với nhau và trở thành đôi bạn rất thân với nhau nữa.
Cô giáo em rất thương yêu học sinh và lúc nào cùng muốn giúp đỡ học trò học giỏi, đạt kết quá tốt. Trong lớp em năm đó có khoảng chừng bảy bạn học không tốt. Cô liền dạy phụ đạo thêm cho các bạn đến khi nào các bạn tiến bộ hẳn và cô không nhận một đồng nào từ phụ huynh. Cô còn cố gắng đến trường sớm để cùng truy bài với chúng em. Không những vậy, cô còn quan tâm giúp đỡ các bạn nghèo, khó khăn, cô tìm hiểu và đến tận nhà các bạn nghèo để tặng quà, động viên các bạn. Trong lớp có bạn nào bị bệnh nặng phai nghỉ học cô liền đến thăm và nhờ chúng em chép bài hộ bạn. Các bạn khỏi bệnh đến lớp, cô cũng thăm hỏi rồi bảo các bạn về bài vở, phụ đạo thêm cho các bạn. Các phụ huynh và chúng em rất cảm động trước tấm lòng yêu thương rộng lớn của cô đối với học sinh. Em thấy mình may mắn khi được vào học lớp cô.
Điều đặc biệt là cô luôn đối xử với tất cả các bạn trong lớp như nhau, không hề có sự thiên vị. Cô tâm sự với chúng em, nghề giáo viên này không những là ước mơ của cô từ thuở nhỏ mà nó rất quan trọng với cô, các học trò cũng vậy, cô luôn mong những điều tốt đẹp nhất sẽ đến với những người học trò của mình. Điều đó khiến cho các bạn trong lớp đều thấy xúc động vô cùng. Khiến cho mọi người càng thấy may mắn khi được làm học trò của cô, được cô dạy dỗ.
Dẫu bây giờ tôi không còn được học cô nữa nhưng bao ki niệm trong tôi về người cô giáo đáng kính sẽ không bao giờ phai nhòa. Tôi luôn tự hứa với bàn thân mình sẽ luôn phấn đấu học tốt để không phụ lòng cha mẹ và đặc biệt là người cô giáo yêu thương thuở nào của tôi.
Minh
Soạn bài rút gọn câu
RÚT GỌN CÂU I. TÌM HIỂU BÀI 1. Thế nào là rút gọn câu? Câu 1: So sánh và rút ra nhận xét về đặc điểm cấu tạo của hai câu: a. Học ăn, học nói, học gói, học mở. ...
Soạn bài tìm hiểu chung về văn nghị luận
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I. NHU CẦU NGHỊ LUẬN VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. a) Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống. ...
Soạn bài tục ngữ về con người và xã hội
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. (Câu 2, Sgk tr 12) Câu Nghĩa của câu tục ngữ Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện Trường hỢp ...
Soạn bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI Câu 2:Có thể chia những câu tục ngữ thành hai nhóm: - Nhóm câu tục ngữ về ...
Giải thích câu Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người
Đề: Một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó. - Tìm hiểu đề: Giá trị của sách ...
Soạn bài cách làm bài văn lập luận giải thích
CÁCH LÀM BÀI VĂN GIẢI THÍCH * Bước thứ nhất: NHẬN DẠNG ĐỂ GIẢI THÍCH Nếu không cẩn thận, học sinh rất dễ nhầm lẫn giữa các dạng đề giải thích và chứng minh, ...
Soạn bài ôn tập văn nghị luận lớp 7 HK 2
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN STT Tên bài Tác giả Đề tài nghị luân Luận đề nghị luận (Luận điểm chính) Kiểu bài 1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Tinh ...
Soạn bài dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. GỢI ÝTRẢ LỜI CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI 1. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? Câu 1: Xác định những cụm danh từ có trong ...
Soạn bài chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động tiếp theo
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tiếp theo) I. CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG a) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ ...
Soạn bài chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I. CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG 1. Xác định chủ ngữ: (SGK, Tr.57) a) Mọi người yêu mến em. b) Em được mọi người yêu ...