Soạn bài lớp 7
-
Cổng trường mở ra
-
Mẹ tôi
-
Từ ghép
-
Liên kết trong văn bản
-
Cuộc chia tay của những con búp bê
-
Bố cục trong văn bản
-
Mạch lạc trong văn bản
-
Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
-
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
-
Từ láy
-
Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự và miêu tả
-
Quá trình tạo lập văn bản
-
Những câu hát than thân
-
Những câu hát châm biếm
-
Đại từ
-
Luyện tập tạo lập văn bản
-
Sông núi nước Nam
-
Phò giá về kinh
-
Từ hán việt
-
Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
-
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
-
Bài ca Côn Sơn
-
Từ hán việt (tiếp theo)
-
Đặc điểm của văn bản biểu cảm
-
Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
-
Sau phút chia li
-
Bánh trôi nước
-
Quan hệ từ
-
Luyên tập cách làm văn biểu cảm
-
Qua đèo ngang
-
Bạn đến chơi nhà
-
Chữa lỗi về quan hệ từ
-
Xa ngắm thác núi Lư
-
Từ đồng nghĩa
-
Cách lập ý của bài văn biểu cảm
-
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
-
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
-
Từ trái nghĩa
-
Luyện nói : văn biểu cảm về sự vật, con người
-
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
-
Từ đồng âm
-
Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm
-
Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
-
Thành ngữ
-
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
-
Tiếng gà trưa
-
Điệp ngữ
-
Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
-
Làm thơ lục bát
-
Một thứ quà của lúa non: Cốm
-
Chơi chữ
-
Chuẩn mực sử dụng từ
-
Ôn tập văn biểu cảm
-
Sài Gòn tôi yêu
-
Mùa xuân của tôi
-
Ôn tập tác phẩm trữ tình
-
Ôn tập phần tiếng việt
-
Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)
-
Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo)
-
Chương trình địa phương (phần tiếng việt): Rèn luyện chính tả
-
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
-
Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)
-
Tìm hiểu chung về văn nghị luận
-
Tục ngữ về con người và xã hội
-
Rút gọn câu
-
Đặc điểm của văn bản nghị luận
-
Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
-
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
-
Câu đặc biệt
-
Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
-
Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
-
Sự giàu đẹp của tiếng việt
-
Thêm trạng ngữ cho câu
-
Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
-
Cách làm văn lập luận chứng minh
-
Luyện tập lập luận chứng minh
-
Đức tính giản dị của Bác Hồ
-
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
-
Viết bài tập làm văn số 5: Văn lập luận chứng minh
-
Ý nghĩa của văn chương
-
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
-
Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
-
Ôn tập văn nghị luận
-
Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
-
Sống chết mặc bay
-
Cách làm bài văn lập luận giải thích
-
Luyện tập lập luận giải thích
-
Viết bài tập làm văn số 6: Văn lập luận giải thích
-
Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
-
Luyện nói: Bài văn giải thích một số vấn đề
-
Ca Huế trên sông Hương
-
Liệt kê
-
Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
-
Quan Âm Thị Kính
-
Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
-
Văn bản đề nghị
-
Ôn tập phần văn
-
Dấu gạch ngang
-
Văn bản báo cáo
-
Kiểm tra phần văn lớp 7 học kì 2
-
Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
-
Ôn tập về phần tập làm văn
-
Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả (Lớp 7)
Dàn ý cảm nghĩ về tình bạn
Danh mục: Soạn văn
Đánh giá bài viết Đề bài: Dàn ý cảm nghĩ về tình bạn Dàn ý cảm nghĩ về tình bạn- Bài làm 1 1. Mở bài: +Giới thiệu quan niệm của cá nhân riêng em về tình bạn? – Tình bạn là một trong những tình cảm cần thiết của con người, bên cạnh tình cảm gia đình, tình yêu. Là một trong những điểm tựa sức mạnh của con người. – Nêu được khái quát ý nghĩa của một tình bạn đẹp, ...

Đề bài:
- Bài làm 1
1. Mở bài:
+Giới thiệu quan niệm của cá nhân riêng em về tình bạn?
– Tình bạn là một trong những tình cảm cần thiết của con người, bên cạnh tình cảm gia đình, tình yêu. Là một trong những điểm tựa sức mạnh của con người.
– Nêu được khái quát ý nghĩa của một tình bạn đẹp, giới thiệu tình bạn gắn bó của mình (Lấy ví dụ từ tình bạn của chính bản thân mình).
2. Thân bài:
+ Bàn về tình bạn:
-Thế nào là một tình bạn đẹp? Nếu quan niệm về một tình bạn đẹp dưới góc độ cá nhân, của riêng bản thân mình
-Lấy dẫn chứng quan niệm về tình bạn từ chính mối quan hệ bạn bè của mình, đặt trong mối quan hệ để suy xét. Mình đã có tình bạn như thế nào, cách thể hiện tình bạn và xây dựng tình bạn ra sao.
– Cơ sở của một tình bạn đẹp, nêu biểu hiện cụ thể và thực tế nhất
+Tình cảm bạn bè dành cho nhau phải chân thành, trong sáng, vô tư, tin tưởng.
+ Bạn bè phải hiểu biết và thông cảm, sẵn sàng chia sẻ vui buồn, giúp đỡ nhau một cách tận tình và chân thành.
+Không bao che, dung túng, xúê xoa trước thói xấu của bạn. Bạn có lỗi, phải góp ý khéo léo để bạn sửa chữa. Cùng bạn phấn đấu, tu dưỡng trở thành người tốt.
– Cảm nghĩ của em về những khía cạnh cần có của tình bạn, ý nghĩa của tình bạn:
+Tình bạn là tinh cảm có vai trò quan trọng đối với mỗi con người.
+Một người bạn thân thiết là chỗ dựa đáng tin cậy, là nguồn động viên, khích lệ chúng ta vững bước trên đường đời.
+Tình bạn trung thành, son sắt là thứ của cải quý báu, là nguồn hạnh phúc lớn lao của con người.
+ Có một tình bạn tốt chính là một trong những điều hạnh phúc của con người.
+Phải biết trân trọng tình bạn, không nên lợi dụng tình cảm bạn bè để vụ lợi ích cá nhân.
3. Kết bài:
– Cảm nghĩ chung về tình bạn
– Phải biết nâng niu, trân trọng thl tình bạn mới tổn tạì và phát triển lâu bền.
- Bài làm 2
1. Mở bài: Giới thiệu vấn đề
– Trong cuộc sống, ngoài tình cảm gia đình, thầy trò,… thì tình bạn là một tình cảm đẹp và cần thiết với mỗi chúng ta, đó chính là tình cảm bạn bè. Nó tuy không thiêng liêng bằng tình cảm gia đình, nhưng cũng không dễ đổ vỡ như tình yêu.
– Lấy dẫn chứng về tình bạn của cá nhân mình. giới thiệu tình bạn gắn bó của mình
2. Thân bài
-Từ tình bạn mà mình có được, trải nghiệm, kể qua một chút và nêu dẫn chứng về cách thể hiện, giữ gìn và vun đắp tình cảm bạn bè.
– Khẳng định tình bạn trước hết cần phải có sự chân thành
+Mình chân thành với bạn thì bạn mới tin mình
+Khi bạn có lòng tin với mình thì bạn mới bộc lộ những băn khoăng thắc mắc và chia sẻ với mình.
+Sự chân thành là cơ sở của tình bạn chân chính và bền lâu
-Tình bạn phải được xây dựng và phát triển từ sự chân thành. Tình cảm bạn bè dành cho nhau phải trong sáng và không vụ lợi.
+Phải tin bạn, không lừa dối, không vụ lợi, không được lợi dụng lòng tốt và sự tin tưởng của bạn bè để làm những chuyện xấu, những chuyện lợi dụng
+Biết Thông cảm, chia sẻ khó khăn với bạn
+Đồng cảm với bạn bất cứ chuyện vui buồn, khó khăn
+Rộng lượng tha thứ những lỗi lầm của bạn
+Gắn bó tình bạn thân thiết với tập thể, không chia rẻ khỏi tập thể.
-Phê bình những sai lầm của bạn
+Phê bình sai lầm giúp bạn sữa sai, tình bạn ngày tốt hơn, nhưng cũng cần biết phê bình một cách đúng mực, khéo léo vì cả hai khi làm bạn thì độ tuổi thường sàn sàn nhau, phê bình theo kiểu dạy đời sẽ khiến mối quan hệ tình cảm bạn bè tồi tệ hơn.
+Nêu dẫn chứng về tình bạn tốt, giúp nhau vượt qua khó khăn
3. Kết bài
– Nêu ý nghĩa về tình bạn. Mỗi con người trong cuộc đời đều cần có cho mình một tình bạn. Một người bạn chia sẻ những buồn vui trong cuộc sống, có những chuyện thật khó để tâm sự cùng những người thân nhưng lại dễ dàng có thể trút bầu tâm sự cùng bạn bè
– Liên hệ bản thân. Tình bạn của bản thân.
Minh
Soạn bài rút gọn câu
RÚT GỌN CÂU I. TÌM HIỂU BÀI 1. Thế nào là rút gọn câu? Câu 1: So sánh và rút ra nhận xét về đặc điểm cấu tạo của hai câu: a. Học ăn, học nói, học gói, học mở. ...
Soạn bài tìm hiểu chung về văn nghị luận
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I. NHU CẦU NGHỊ LUẬN VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. a) Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống. ...
Soạn bài tục ngữ về con người và xã hội
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. (Câu 2, Sgk tr 12) Câu Nghĩa của câu tục ngữ Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện Trường hỢp ...
Soạn bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI Câu 2:Có thể chia những câu tục ngữ thành hai nhóm: - Nhóm câu tục ngữ về ...
Giải thích câu Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người
Đề: Một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó. - Tìm hiểu đề: Giá trị của sách ...
Soạn bài cách làm bài văn lập luận giải thích
CÁCH LÀM BÀI VĂN GIẢI THÍCH * Bước thứ nhất: NHẬN DẠNG ĐỂ GIẢI THÍCH Nếu không cẩn thận, học sinh rất dễ nhầm lẫn giữa các dạng đề giải thích và chứng minh, ...
Soạn bài ôn tập văn nghị luận lớp 7 HK 2
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN STT Tên bài Tác giả Đề tài nghị luân Luận đề nghị luận (Luận điểm chính) Kiểu bài 1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Tinh ...
Soạn bài dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. GỢI ÝTRẢ LỜI CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI 1. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? Câu 1: Xác định những cụm danh từ có trong ...
Soạn bài chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động tiếp theo
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tiếp theo) I. CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG a) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ ...
Soạn bài chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I. CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG 1. Xác định chủ ngữ: (SGK, Tr.57) a) Mọi người yêu mến em. b) Em được mọi người yêu ...