Soạn bài lớp 7
-
Cổng trường mở ra
-
Mẹ tôi
-
Từ ghép
-
Liên kết trong văn bản
-
Cuộc chia tay của những con búp bê
-
Bố cục trong văn bản
-
Mạch lạc trong văn bản
-
Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
-
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
-
Từ láy
-
Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự và miêu tả
-
Quá trình tạo lập văn bản
-
Những câu hát than thân
-
Những câu hát châm biếm
-
Đại từ
-
Luyện tập tạo lập văn bản
-
Sông núi nước Nam
-
Phò giá về kinh
-
Từ hán việt
-
Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
-
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
-
Bài ca Côn Sơn
-
Từ hán việt (tiếp theo)
-
Đặc điểm của văn bản biểu cảm
-
Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
-
Sau phút chia li
-
Bánh trôi nước
-
Quan hệ từ
-
Luyên tập cách làm văn biểu cảm
-
Qua đèo ngang
-
Bạn đến chơi nhà
-
Chữa lỗi về quan hệ từ
-
Xa ngắm thác núi Lư
-
Từ đồng nghĩa
-
Cách lập ý của bài văn biểu cảm
-
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
-
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
-
Từ trái nghĩa
-
Luyện nói : văn biểu cảm về sự vật, con người
-
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
-
Từ đồng âm
-
Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm
-
Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
-
Thành ngữ
-
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
-
Tiếng gà trưa
-
Điệp ngữ
-
Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
-
Làm thơ lục bát
-
Một thứ quà của lúa non: Cốm
-
Chơi chữ
-
Chuẩn mực sử dụng từ
-
Ôn tập văn biểu cảm
-
Sài Gòn tôi yêu
-
Mùa xuân của tôi
-
Ôn tập tác phẩm trữ tình
-
Ôn tập phần tiếng việt
-
Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)
-
Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo)
-
Chương trình địa phương (phần tiếng việt): Rèn luyện chính tả
-
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
-
Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)
-
Tìm hiểu chung về văn nghị luận
-
Tục ngữ về con người và xã hội
-
Rút gọn câu
-
Đặc điểm của văn bản nghị luận
-
Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
-
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
-
Câu đặc biệt
-
Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
-
Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
-
Sự giàu đẹp của tiếng việt
-
Thêm trạng ngữ cho câu
-
Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
-
Cách làm văn lập luận chứng minh
-
Luyện tập lập luận chứng minh
-
Đức tính giản dị của Bác Hồ
-
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
-
Viết bài tập làm văn số 5: Văn lập luận chứng minh
-
Ý nghĩa của văn chương
-
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
-
Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
-
Ôn tập văn nghị luận
-
Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
-
Sống chết mặc bay
-
Cách làm bài văn lập luận giải thích
-
Luyện tập lập luận giải thích
-
Viết bài tập làm văn số 6: Văn lập luận giải thích
-
Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
-
Luyện nói: Bài văn giải thích một số vấn đề
-
Ca Huế trên sông Hương
-
Liệt kê
-
Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
-
Quan Âm Thị Kính
-
Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
-
Văn bản đề nghị
-
Ôn tập phần văn
-
Dấu gạch ngang
-
Văn bản báo cáo
-
Kiểm tra phần văn lớp 7 học kì 2
-
Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
-
Ôn tập về phần tập làm văn
-
Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả (Lớp 7)
Phân tích văn bản Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn
Danh mục: Soạn văn
Phân tích văn bản Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn Hướng dẫn Lí Công Uẩn quê ở Kinh Bắc, là võ tướng có tài của Lê Bại Hành, từng giữ chức Tả thân vệ Điện tiền chỉhuy sứ. Ông là người tài trí,, đức độ, kín đáo, nhiều hi vọng. Năm 1009, Lê Ngọa Triều chết, Lí Công uẩn được giới tăng lữ và triều thần tôn lên làm vua, lấy hiệu là Lí Thái Tổ và gây dựng nên nhà Lí tồn tại hơn 200 năm. Năm 1010, Lí Thái Tổ viết “Chiếu dời đô” để ...
Hướng dẫn
Lí Công Uẩn quê ở Kinh Bắc, là võ tướng có tài của Lê Bại Hành, từng giữ chức Tả thân vệ Điện tiền chỉhuy sứ. Ông là người tài trí,, đức độ, kín đáo, nhiều hi vọng. Năm 1009, Lê Ngọa Triều chết, Lí Công uẩn được giới tăng lữ và triều thần tôn lên làm vua, lấy hiệu là Lí Thái Tổ và gây dựng nên nhà Lí tồn tại hơn 200 năm. Năm 1010, Lí Thái Tổ viết “Chiếu dời đô” để dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Đại La. Sau khi dời về Đại La, ông đổi tên địa điểm này thành Thăng Long, kinh đô của nước Đại Việt, chính là Hà Nội ngày nay.
Chiếu dời đô của Lí Công uẩn là văn kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn. Chính văn bản này đã góp phần khai sinh ra kinh đô của nước ta trong quá khứ và hiện nay.
Phần đầu của Chiếu dời đô nói lên mục đích sâu xa, tầm quan trọng của việc dời đô. Đó là đểđóng đô nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên theo mệnh trời, dưới theo ý dân. Nói một cách khác, việc dời dô là một việc lớn, vừa hợp mệnh trời, vừa hợp lòng dân, là để xây dựng đất nước cường thịnh, đem lại hạnh phúc cho muôn dân.
Việc dời đô không còn là chuyện xưa nay hiếm, nó đã được thực hiện bởi các vị vua trước đó ở Trung Hoa. Tác giả đã nêu lên những dẫn chứng cụ thể để thuyết phục mọi người. Chuyện các vị vua Trung Hoa dời đô để xây dựng đất nước phồn thịnh, chuyện các vị vua Việt Nam thời Đinh – Lê đóng đô ở Hoa Lư làm cho triều đại không vững bền, nhân dân đói kém… Lí Công uẩn đau xót khi chứng kiến vận số ngắn ngủi của nhà Đính, nhà Lê và cảm thấy việc dời đô là một việc làm cấp thiết.
Phần mở đầu của Chiếu dời đô có lí lệ sắc bén, dẫn chứng cụ thể, giàu sức thuyết phục. Tác giả đã lồng cảm xúc vào bài chiếu, tạo nên những ấn tượng đẹp: Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
Tác giả đã chỉ ra được những điểm thuận lợi của kinh đô mới so với kinh đô cũ. Đại La không có gì xa lạ đối với mỗi người dân Việt lúc đó, nó được Cao Biền đời nhà Đường xây dựng vào thế kỉ thứ IX. Những điểm mạnh của kinh đô đã được Lí Công Uẩn chỉ rõ trong bài chiếu. Vị trí của nó ở vào nơi trung tâm của trời đất… đã đúng ngôi nam bắc đông tây. Địa thế của Đại La rất đẹp, rất hùng vĩ, là thế rồng cuộn hổ ngồi, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi, địa thế rộng mà bằng phẳng; đất đai cao mà thoáng.
Rõ ràng đây là một vùng đất lí tưởng thích hợp cho việc đóng đô và quần tụ cư dân. Nó không bị ngập lụt mà muôn vật cũng rất mực phong phú, tốt tươi.
Tóm lại, Đại La là thắng địa, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của cả nước. Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Phần thứ hai của Chiếu dời đô cho thấy tầm nhìn chiến lược của vị vua mở đầu triều Lí, một cái nhìn toàn diện, sâu sắc và chính xác về tất cả các mặt. Điều này hoàn toàn không phải là một ý kiến chủ quan mà chính là khả năng nhìn nhận và tính toán một cách chính xác, quyết đoán. Sau một nghìn năm, Thăng Long xưa nay là Hà Nội đã trở thành kinh đô của hầu hết các triều đại trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Đây chính là cống hiến vĩ đại của Lí Công Uẩn cho lịch sử Việt Nam như câu nói của ông lúc dời đô: mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn dời cho con cháu.
Về mặt văn chương, phần thứ hai của Chiếu dời đô rất đặc sắc. Cách viết hàm súc, giàu hình ảnh và biểu cảm. Vế đối trong các câu rất chuẩn và đạt hiệu quả cao về mặt nghệ thuật.
Phần cuối của bài Chiếu là lời bày tỏ của nhà vua trước quần thần về ý định dời đô, điều này cho thấy nhà vua rất công minh, đức độ trong việc trị nước:
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
Việc dời đô của Lí Công uẩn là một kì tích, kì công đối với đất nước. Sau một ngàn năm, Thăng Long – Hà Nội đã trở thành kinh đô của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; là trung tâm kinh tế, quốc phòng, văn hóa lớn của cả nước.
Chiếu dời đô là áng văn xuôi cổ độc đáo, đặc sắc của tổ tiên để lại. Ngôn từ trang trọng đúng như khẩu khí của bậc đế vương. Nó là kết tinh vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ Việt Nam. Nó khơi dậy trong nhân dân ta lòng tự hào và ý chí tự cường mạnh mẽ.
Nguồn: Vietvanhoctro.com
Soạn bài rút gọn câu
RÚT GỌN CÂU I. TÌM HIỂU BÀI 1. Thế nào là rút gọn câu? Câu 1: So sánh và rút ra nhận xét về đặc điểm cấu tạo của hai câu: a. Học ăn, học nói, học gói, học mở. ...
Soạn bài tìm hiểu chung về văn nghị luận
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I. NHU CẦU NGHỊ LUẬN VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. a) Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống. ...
Soạn bài tục ngữ về con người và xã hội
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. (Câu 2, Sgk tr 12) Câu Nghĩa của câu tục ngữ Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện Trường hỢp ...
Soạn bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI Câu 2:Có thể chia những câu tục ngữ thành hai nhóm: - Nhóm câu tục ngữ về ...
Giải thích câu Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người
Đề: Một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó. - Tìm hiểu đề: Giá trị của sách ...
Soạn bài cách làm bài văn lập luận giải thích
CÁCH LÀM BÀI VĂN GIẢI THÍCH * Bước thứ nhất: NHẬN DẠNG ĐỂ GIẢI THÍCH Nếu không cẩn thận, học sinh rất dễ nhầm lẫn giữa các dạng đề giải thích và chứng minh, ...
Soạn bài ôn tập văn nghị luận lớp 7 HK 2
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN STT Tên bài Tác giả Đề tài nghị luân Luận đề nghị luận (Luận điểm chính) Kiểu bài 1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Tinh ...
Soạn bài dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. GỢI ÝTRẢ LỜI CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI 1. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? Câu 1: Xác định những cụm danh từ có trong ...
Soạn bài chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động tiếp theo
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tiếp theo) I. CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG a) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ ...
Soạn bài chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I. CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG 1. Xác định chủ ngữ: (SGK, Tr.57) a) Mọi người yêu mến em. b) Em được mọi người yêu ...